Trang chủ Bộ điều khiển công suất TAISEE TSCR-4-4-075P

Bộ điều khiển công suất TAISEE TSCR-4-4-075P

Liên hệ để lấy báo giá
Mã sản phẩm:

Gọi ngay để đặt hàng (+84) 977.641.272

Mở cửa: (Từ 8h00 đến 21h00 hàng ngày)

CHI TIẾT SẢN PHẨM

1. Bộ điều khiển công suất TAISEE TSCR-4-4-075P

Bộ điều khiển công suất TAISEE TSCR-4-4-075P: Bộ điều khiển điện áp, power regulator

Bộ điều chỉnh công suất SCR được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sau:

Công nghiệp lò điện: lò luyện kim, lò sấy, lò nung, lò thiêu kết, lò nung, lò hầm, lò nung, lò nung, lò nung, lò nung, lò nung, lò nung

A. Lò nung, lò xe đẩy, lò tôi, lò điện cũ, lò điện kiểu chuông, lò điện khí quyển, lò điện thử nghiệm, xử lý nhiệt, lò điện trở, lò chân không, lò lưới, lò nhiệt độ cao, lò nung, lò điện

B. Thiết bị: máy đóng gói, máy ép phun, máy thu nhiệt, máy ép đùn, máy thực phẩm, thiết bị ủ, gia công nhựa, gia nhiệt hồng ngoại

C. Ngành thủy tinh: sợi thủy tinh, thủy tinh tạo hình, thủy tinh nóng chảy

D. Ngành ô tô: sấy phun, ép nóng

Quy cách đặt hàng và lựa chọn sản phẩm:

2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor

Cấu tạo

Thyristor gồm bốn lớp bán dẫn P-N ghép xen kẽ và được nối ra ba chân:

A : anode : cực dương
K : Cathode : cực âm
G : Gate : cực khiển (cực cổng)

2.1. Trường hợp cực G để hở hay VG = OV

Khi cực G và V = OV có nghĩa là transistor T1 không có phân cực ở cực B nên T1 ngưng dẫn. Khi T1ngưng dẫn IB1 = 0, IC1 = 0 và T2 cũng ngưng dẫn. Như vậy trường hợp này Thyristor không dẫn điện được, dòng điện qua Thyristor là IA = 0 và VAK ≈ VCC.

Tuy nhiên, khi tăng điện áp nguồn VCC lên mức đủ lớn là điện áp VAK tăng theo đến điện thế ngập VBO(Beak over) thì điện áp VAK giảm xuống như diode và dòng điện IA tăng nhanh. Lúc này Thyristor chuyển sang trạng thái dẫn điện, dòng điện ứng với lúc điện áp VAK giảm nhanh gọi là dòng điện duy trì IH(Holding). Sau đó đặc tính của Thyristor giống như một diode nắn điện.

Trường hợp đóng khóa K: VG = VDC – IGRG, lúc này Thyristor dễ chuyển sang trạng thai dẫn điện. Lúc này transistor T1 được phân cực ở cực B1 nên dòng điện IG chính là IB1  làm T1 dẫn điện, cho ra IC1 chính là dòng điện IB2 nên lúc đó I2 dẫn điện, cho ra dòng điện IC2 lại cung cấp ngược lại cho T1 và IC2 = IB1.

Nhờ đó mà Thyristor sẽ tự duy trì trạng thái dẫn  mà không cần có dòng IG liên tục.

IC1 = IB2    ; IC2 = IB1

Theo nguyên lý này dòng điện qua hai transistor sẽ được khuếch đại lớn dần. Hai transistor chạy ở trạng thái bão hòa. Khi đó điện áp VAK giảm rất nhỏ (≈ 0,7V) và dòng điện qua Thyristor là:

 

Thực nghiệm cho thấy khi dòng điện cung cấp cho cực G càng lớn thì áp ngập càng nhỏ tức Thyristor càng dễ dẫn điện.

2.2. Trường hợp phân cực ngược Thyristor.

Phân cực ngược Thyristor là nối A vào cực âm, K vào cực dương của nguồn VCC. Trường hợp này giống như diode bị phân cự ngược. Thyristor sẽ không dẫn điện mà chỉ có dòng rỉ rất nhỏ đi qua. Khi tăng điện áp ngược lên đủ lớn thì Thyristor sẽ bị đánh thủng và dòng điện qua theo chiều ngược. Điện áp ngược đủ để đánh thủng Thyristor là VBR. Thông thường trị số VBR và VBO  bằng nhau và ngược dấu.

 

Sản phẩm liên quan